Theo TT Ngày 28-9-2023, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/571539/khong-nen-quy-dinh-cung-tong-bi-thu-kiem-chu-tich-nuoc.html Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri các quận Tây Hồ và Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) trước kỳ họp thứ 6 của Quốc hội đã đề cập hàng loạt vấn đề hệ trong của đất nước, trong đó có đoạn này mình thấy rất tâm đắc.
“Cơ chế Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước đã có nhiều ý kiến nêu ra từ mấy nhiệm kỳ rồi. Trung Quốc và Lào cũng có cơ chế như vậy. Ở nước ta, vấn đề này do Đảng phân công, còn Chủ tịch nước thiết chế bộ máy nhà nước không phải cá nhân con người cụ thể. Tùy từng giai đoạn có thể kiêm hay không kiêm là do trung ương phân công Tổng bí thư sang làm Chủ tịch nước, đó là việc nội bộ không nên ghi “cứng” vào Hiến pháp. Cũng phải nói thật, đề phòng trường hợp quyền lực quá tập trung vào một người, xảy ra cái gì nếu tốt là phúc cho dân tộc, nhưng chẳng may nếu tính toán không kỹ thì để lại hậu quả. Bây giờ Chủ tịch nước lại là chủ tịch Hội đồng Hiến pháp nữa thì quyền to quá. Ta là cơ chế lãnh đạo tập thể. Bác Hồ nói rồi, nguyên tắc là lãnh đạo tập thể, phân công trách nhiệm cá nhân. Phát huy được dân chủ thì tốt hơn”.
Từ ngày nghỉ hưu lạc hậu thông tin, nhưng cũng đủ để cảm nhận rằng Bác Tổng nói vậy là rất thật lòng và cũng rất rõ ý tứ: Vấn đề ai làm gì (cụ thể) thì "do Đảng phân công", còn bộ máy (chung chung) thì giao Chủ tịch nước làm, nếu thấy đủ điều kiện thì Tổng Bí thư kiêm luôn cho tiện, nếu không thì cứ chờ đấy! (Hiện tại như bản thân đây mà chưa đủ điều kiện thì còn ai đủ điều kiện?)....Trao quá nhiều quyền lực cho một người nào cũng đều nguy hiểm, phức tạp.... Bác Tổng nhìn vấn đề rất chi là biện chứng. Các nước tư bản họ có quy chế Tổng thống, Thủ tướng...thực quyền là chuyện của họ. Các nước anh em lớn như Trung Quốc và nhỏ như Lào có hoàn cảnh riêng của họ; Việt Nam ta có đặc điểm của ta và do đó phải kiên quyết giữ vững đường lối độc lập tự chủ.... Việt Nam cách mạng nên lúc nào cũng có nhiều kẻ thù rình rập mà!. Với Bác Tổng, nhân dân có nhiều loại, ai nghe theo Đảng là nhân dân yêu nước, ai không nghe theo là phản động hoặc "diễn biến..." Đó là tất cả lý do tại sao không nên ghi quy chế Tổng Bí thư Đảng kiêm Chủ tịch nước vào Hiến pháp mà cứ để lỏng lẻo để tiếp tục làm thí điểm dài dài cho nó tiện và chắc ăn (!). Chuyện này Đảng đã tính kỹ rồi; còn việc thực hiện dân chủ đâu có gì quan trọng, đàng nào Đảng cũng vì lợi ích nhân dân. Nhưng trước hết và trên hết phải vì sự tồn vong của Đảng và chế độ.
“Cơ chế Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước đã có nhiều ý kiến nêu ra từ mấy nhiệm kỳ rồi. Trung Quốc và Lào cũng có cơ chế như vậy. Ở nước ta, vấn đề này do Đảng phân công, còn Chủ tịch nước thiết chế bộ máy nhà nước không phải cá nhân con người cụ thể. Tùy từng giai đoạn có thể kiêm hay không kiêm là do trung ương phân công Tổng bí thư sang làm Chủ tịch nước, đó là việc nội bộ không nên ghi “cứng” vào Hiến pháp. Cũng phải nói thật, đề phòng trường hợp quyền lực quá tập trung vào một người, xảy ra cái gì nếu tốt là phúc cho dân tộc, nhưng chẳng may nếu tính toán không kỹ thì để lại hậu quả. Bây giờ Chủ tịch nước lại là chủ tịch Hội đồng Hiến pháp nữa thì quyền to quá. Ta là cơ chế lãnh đạo tập thể. Bác Hồ nói rồi, nguyên tắc là lãnh đạo tập thể, phân công trách nhiệm cá nhân. Phát huy được dân chủ thì tốt hơn”.
Từ ngày nghỉ hưu lạc hậu thông tin, nhưng cũng đủ để cảm nhận rằng Bác Tổng nói vậy là rất thật lòng và cũng rất rõ ý tứ: Vấn đề ai làm gì (cụ thể) thì "do Đảng phân công", còn bộ máy (chung chung) thì giao Chủ tịch nước làm, nếu thấy đủ điều kiện thì Tổng Bí thư kiêm luôn cho tiện, nếu không thì cứ chờ đấy! (Hiện tại như bản thân đây mà chưa đủ điều kiện thì còn ai đủ điều kiện?)....Trao quá nhiều quyền lực cho một người nào cũng đều nguy hiểm, phức tạp.... Bác Tổng nhìn vấn đề rất chi là biện chứng. Các nước tư bản họ có quy chế Tổng thống, Thủ tướng...thực quyền là chuyện của họ. Các nước anh em lớn như Trung Quốc và nhỏ như Lào có hoàn cảnh riêng của họ; Việt Nam ta có đặc điểm của ta và do đó phải kiên quyết giữ vững đường lối độc lập tự chủ.... Việt Nam cách mạng nên lúc nào cũng có nhiều kẻ thù rình rập mà!. Với Bác Tổng, nhân dân có nhiều loại, ai nghe theo Đảng là nhân dân yêu nước, ai không nghe theo là phản động hoặc "diễn biến..." Đó là tất cả lý do tại sao không nên ghi quy chế Tổng Bí thư Đảng kiêm Chủ tịch nước vào Hiến pháp mà cứ để lỏng lẻo để tiếp tục làm thí điểm dài dài cho nó tiện và chắc ăn (!). Chuyện này Đảng đã tính kỹ rồi; còn việc thực hiện dân chủ đâu có gì quan trọng, đàng nào Đảng cũng vì lợi ích nhân dân. Nhưng trước hết và trên hết phải vì sự tồn vong của Đảng và chế độ.
Chí lý.....chí lú!
Trả lờiXóaHiểu ý Bác Tổng rồi!
Trả lờiXóaxem qua dich vu in áo thun tại Kim Vàng để đặt áo cho nhân viên bạn nhé
Cụ "Khách quan, biện chứng"
Trả lờiXóa